Chuyển đến nội dung chính


Người Việt ta có đặc điểm " Mồ cha mả mẹ thường không thờ, đi thờ tổ mối" .

Lịch sử Việt Nam dưới 100 năm thời Pháp Thuộc biệt bao nhiêu công trình người Việt bị nền xâm lược thực dân phá hủy hầu như không ai nhớ, Hàng ngàn báu vật được trưng bày khắp các bảo tàng paris toàn là của Việt Nam đéo ai còn nhớ và đòi lại. Còn cháy cái nhà thờ tận bên phú đĩ cả làng báo khóc như cha chết.
Nói như cụ Chiểu ' Thà đui mà giữ đạo nhà, còn hơn có mắt ông cha không thờ'. Hình ảnh dưới đây là Toàn cảnh chùa bảo ân, bị người pháp phá hủy Năm 1888.
Nếu nhìn ra thế giới có hàng chục công trình tầm cỡ di sản thế giới, bị phá hủy bằng bom đạn của đế quốc thực dân. Nhưng chả ai nhớ, vì họ là một nước " nhược tiểu" chứ không phải phương tây.
Khóc khóc cái loằn, đứa nào khóc đi đi mà khóc. Còn tao thì bảo " của thiên trả địa thôi" ăn cướp cả trăm năm từ á sang phi giờ nước Pháp đang lụi bại và trả giá. Chúng ta hãy nhìn lại xem nước mẹ phú đĩ đã làm gì với nền văn hóa an nam.
Ngày 18-3-1859, đặt thuốc nổ phá hủy hoàn toàn thành và khu phố quanh thành Gia Định - công trình kiến trúc có quy mô đồ sộ nhất của người Việt xây dựng ở miền Nam.
- Năm 1883, cho phá hủy ngôi quốc tự (chùa quốc gia) tên Sùng Khánh Báo Thiên Tự để ban cho các linh mục tay sai xây nên Nhà thờ chính tòa Hà Nội (Nhà thờ Lớn) và Tòa Khâm sứ Bắc kỳ.
Đây là ngôi chùa có lịch sử hơn 800 năm, xây dựng từ năm 1056 dưới thời hoàng đế Lý Thành Tông, luôn giữ vị thế trấn quốc, quan trọng hàng đầu trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Chùa từng có tháp Báo Thiên, 12 tầng cao, 40 - 60m, trên đặt chóp bằng đồng rất lớn, từng là 1 trong 4 đại khí quan trọng nhất nước Việt (An Nam tứ đại khí). Tháp bị mất chóp đồng vào thời nhà Minh xâm lược, nhưng tháp vẫn tồn tại đến khi thực dân Pháp cho đập nhà chùa để chia đất cho đám tay sai công giáo xây nên Nhà thờ Lớn ngày nay.
- Tháng 5-1885, Pháp đánh vào Kinh đô Huế, phá hủy gần như hoàn toàn khu phố cổ, chợ búa quanh hoàng thành. Trong Tử cấm thành, quân Pháp thả sức đốt phá, giết người, lấy toàn bộ cổ vật, vàng bạc, châu báu đem về nước, đến thời Đồng Khánh chỉ trả lại một phần nhỏ mang ý nghĩa tượng trưng. Đến năm 1947, Pháp xâm lược trở lại Việt Nam lần nữa, đã đánh phá khu vực Hoàng thành với mức độ hủy diệt, hơn 1/2 công trình bị thiêu rụi trong lửa đạn. Thời Mỹ sang xâm lược, năm 1968, số còn lại hầu hết bị phá hủy hoặc hư hại nặng do bom đạn Mỹ. Hàng ngàn cổ vật cung đình triều Nguyễn bị cướp không trắng trợn trong giai đoạn thực dân, chưa kể các cổ vật của các nền văn hóa Chăm, Óc Eo,... mà các nhà sưu tập thực dân tuồn về nước. Đến nay, hầu hết chúng ta chưa đòi được.
- Bức tượng đẹp nhất Việt Nam (và có thể là của cả Đông Nam Á) là tượng A Di Đà chùa Phật Tích có từ thời Lý bị quân Pháp đem ra làm bia tập bắn vào những năm thập niên 40. Bức tượng được các học giả xem là viên ngọc quý nhất của nền điêu khắc Việt Nam thời phong kiến. Tượng bằng đá xanh nguyên khối, cao 1,86m, tính cả phần bệ là 2,69m, có thần khí và được trang trí rất tinh xảo. Tượng bị bắn khiến đầu gãy rời, vỡ ngực, thân tượng chi chít vết đạn. Một cụ già trong làng đem đầu tượng về cất giấu, sau năm 1954 đem nộp lại cho chính quyền ngày nay ta mới có bức tượng gần nguyên vẹn. Dù được phục chế nhưng thân tượng loang lỗ các vật liệu khác đắp vào, không còn là một khối duy nhất nữa. Tượng được công nhận là bảo vật quốc gia.
Người Pháp hôm nay đau buồn về vụ nhà thờ bị cháy ( tôi chia buồn với họ) Nhưng người Việt Nam chúng tôi có câu này " Gieo nhân nào gặp quả đó, gieo gió ắt gặp bão" Người Pháp đã phá hủy hàng trăm công trình của đất nước chúng tôi, vơ vét hầu như tất cả báu vật của nước Việt Nam đem về Pháp. Và hiện nay những báu vật được trưng bày khắp cung bảo tàng ở Paris trong số chúng là tài sản đất nước chúng tôi. Có lẽ đây là quy luật nhân quả của nước Pháp phải gánh chịu, bởi một thế hệ tiền bối của họ đã từng cướp bóc giày xéo khắp các thuộc địa trên thế giới.
(Linh Nguyen)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

  Lực lượng Công an đấu tranh hiệu quả với tội phạm có tổ chức; tội phạm tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp Việc tăng cường Công an xã chính quy và lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở góp phần giáo dục, quản lý chặt chẽ hơn nhóm đối tượng có nguy cơ phạm tội cao, đối tượng có liên quan đến ma tuý; chủ động phát hiện, giải quyết sớm các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân ngay từ đầu và tại cơ sở Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp thứ 37, sáng 13/9, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; các báo cáo công tác của Viện trưởng Viện KSND tối cao, Chánh án TAND tối cao năm 2024. Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an dự, báo cáo công tác phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật. Đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm và vi phạm pháp luật Trình bày báo cáo thẩm tra các báo cáo trên, Chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, về công tác phòng ngừa vi
  Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là sự thật không thể phủ nhận! (TG) - Ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tự do tín ngưỡng, tôn giáo là 1 trong 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người nhấn mạnh:  “Thực dân và phong kiến thi hành chính sách chia rẽ đồng bào giáo và đồng bào lương, để dễ thống trị. Tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: TÍN NGƯỠNG TỰ DO và lương giáo đoàn kết” . Điều này tiếp tục được hiến định trong các bản Hiến pháp và hệ thống pháp luật của Việt Nam. Chính sách nhất quán và đúng đắn của Đảng, Nhà nước Việt Nam là: Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của các công dân; các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Ảnh minh họa TÔN GIÁO LÀ MỘT THÀNH TỐ CỦA VĂN HÓA Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương
  Đừng tát nước theo mưa Những ngày qua, dư luận đặc biệt quan tâm tới công tác hỗ trợ, khắc phục hậu quả của cơn bão số 3, trong đó có việc ủng hộ tiền, vật chất cho đồng bào bị lũ lụt. Vì thế, việc Ủy ban Trung ương   MTTQ Việt Nam (MTTQ) đăng công khai 12.028 trang sao kê tiền ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3 với tổng số tiền 527,7 tỷ đồng, tính đến 17h ngày 12/9 được dư luận đánh giá rất cao; cho đây là hành động công khai, minh bạch, kịp thời truyền tải được tình cảm của người dân Việt Nam với đồng bào bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3. Về phía MTTQ Việt Nam, thông qua sự kiện, đơn vị cũng kỳ vọng các tổ chức cá nhân khác tiếp nhận ủng hộ …, cũng làm tương tự, công khai kết quả tiếp nhận, sao kê. Thế nhưng, sau khi bản sao kê được đăng tải công khai, trên mạng xã hội đã xuất hiện nhiều luồng thông tin trái chiều. Một số người bức xúc phát hiện dấu hiệu nghi vấn gian dối khi đối chiếu thông tin công khai trước đó của một số nghệ sĩ nổi tiếng, tổ chức, doanh nghiệp với thông ti